post

Không dùng thuốc medrol 16mg trong những trường hợp nào?

Mặc dù thuốc medrol 16mg được nhiều các chuyên gia Y tế khuyên dùng nhưng không phải trường hợp nào cũng được sử dụng. Vậy chống chỉ định dùng cho những đối tượng nào, hãy theo dõi bài viết sau để được hiểu cặn kẽ hơn.

I. Thuốc medrol 16mg là gì?

Thuốc medrol 16mg là một dạng bào chế của medrol có tên gốc là GlucoCorticoid được sử dụng để điều trị các triệu chứng viêm, bội nhiễm và ngăn ngừa dị ứng, tăng khả năng diễn dịch cho cơ thể.

Thuốc medrol 16mg được sử dụng để điều trị những bệnh gì?

Thuốc có nguồn gốc tại Mỹ từ nhà máy Dược Pfizer và được công ty Dược phẩm Zuellig Pharma phân phối tại Việt Nam. Dạng bào chế chính là viên nén có hình elip, có màu trắng, in chữ nổi trên bề mặt với hai hàm lượng là 4 mg và 16 mg, được đóng theo 3 vỉ/ hộp và 10 viên/ vỉ.

II. Không sử dụng Medrol 16 mg trong những trường hợp nào?

Thuốc medrol 16mg không nên dùng trong những trường hợp sau đây:

  • Quá mẫn cảm với thành phần chính hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc
  • Dễ bị dị ứng thời tiết, mỹ phẩm, thức ăn, lông động vật
  • Có tiền sử mắc các bệnh lý về gan thận
  • Phụ nữ mang thai và cho con bú nên thận trọng
  • Trẻ em cần được người lớn dẫn tới tham vấn bác sĩ.

III. Nên sử dụng thuốc Medrol khi nào?

Do khả năng kháng viêm cực mạnh nên không giữ được nước và natri nên medrol 16mg dùng để điều trị những bệnh sau:

  • Những người nội tiết tố không ổn định
  • Những người bị suy thận do tiền sử hoặc mới phát
  • Một số người bị đau xương khớp cũng có thể dùng: viêm đa khớp, viêm khớp mãn tính, dính khớp
  • Người mắc chứng viêm động mạch
  • Phát ban, viêm da cơ địa
  • Bệnh vảy nến
  • Herpes
  • Dị ứng bao gồm dị ứng da và viêm mũi dị ứng
  • Mẫn cảm với thành phần chính hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc
  • Viêm phổi, hen phế quản
  • Những người mắc các bệnh về mắt: viêm giây thần kinh, viêm màng bồ đào
  • Chống các bệnh về hô hấp: lao, u phổi, trào ngược dạ dày
  • Người mắc các bệnh về máu: bạch cầu, tiểu cầu, u lympho, thiếu máu, xuất huyết
  • Bệnh nhân gặp các chứng về đường ruột: crohn, đại tràng
  • Viêm màng não, cấy ghép,…

    Dùng thuốc medrol 16mg có tác dụng phụ không?

IV. Liều dùng thuốc Medrol ra sao?

Có thể thấy công dụng của thuốc Medrol 16 mg nhiều vô kể nhưng để đạt được hiệu quả tối ưu thì cần lưu ý về liều dùng, cách sử dụng.

– Đối với người lớn: Nên uống sau bữa ăn và dùng 1 lần/ ngày. Ban đầu với liều lượng khoảng 4 – 8 mg/ ngày tùy từng trường hợp. Sau khi thấy hiệu quả thì có thể giảm liều để duy trì trong những ngày tới. Nếu điều trị xen kẽ thì có thể tăng liều lên gấp đôi ban đầu.

– Nếu sau khoảng 1 tuần mà không có sự tiến triển thì cần ngưng dùng tạm thời để theo dõi sức khỏe hoặc tham vấn bác sĩ để được hướng dẫn điều trị theo phương pháp khác thích hợp hơn.

– Đối với trẻ em: Tương tự cũng tùy thuộc vào cân nặng, cơ địa và tình trạng bệnh cụ thể. Hiện các tài liệu cũng chưa nói về liều dùng cho trẻ em. Vì thế, tốt nhất là hỏi ý kiến dược sĩ, họ sẽ cân nhắc và kê đơn khi cảm thấy tác dụng nhiều hơn tác hại.

V. Tác dụng phụ của thuốc Medrol

Tác dụng phụ không mong muốn khi uống thuốc Medrol mà người bệnh có thể gặp phải thường liên quan đến hệ thống chuyển hóa, nội tiết, xương khớp, thần kinh,…

 

  • Về khả năng chuyển hóa: Dễ nhiễm chì, hạ kali trong máu, mất cân bằng chất nito, suy tim, tích nước, tăng huyết áp.
  • Nội tiết tố: lạm dụng thuốc Medrol có thể khiến kinh nguyệt không đều, hội chứng rậm lông, Cushing, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, giảm hấp thụ tinh bột, trẻ chậm phát triển, tăng isulin, tăng đường huyết, ức chế tuyến yên – thượng thận.
  • Hệ tiêu hóa: Nguy cơ cao mắc chứng viêm dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, xuất huyết dạ dày, thủng ruột, viêm tụy, viêm thực quản; tăng khả năng hoạt động của alanine aminotransferase, alkaline phosphatas, aspartate aminotransferase ở huyết thanh.
  • Hệ xương khớp: dùng lâu dễ bị yếu cơ, loãng xương, dòn cột sống, gãy xương, bệnh cơ steroid, đứt gân, thậm chí có thể gây hoại tử, …
  • Hệ thần kinh: Dễ gây co giật, giả u não, áp lực ở não tăng, bệnh lý tâm thần.
  • Mắt: Tăng nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể, thần kinh thị giác, lồi mắt,…
  • Da: phát ban, mỏng da dễ bắt nắng, lâu lành vết thương, dễ dị ứng, dễ bầm máu.
  • Một số tác dụng phụ khác của thuốc có thể gặp phải đó là: nhiễm trùng, truyền nhiễm nhưng không biểu hiện cụ thể, thời gian ủ bệnh lâu hơn; tích nước và phù nề.

    VI. Khi dùng Medrol 16 mg cần lưu ý những điều gì ?

Những phản ứng phụ của thuốc medrol 16mg còn tùy thuộc vào thời gian bạn chữa bệnh. Vì vậy, cần được bác sĩ xác định và lên liệu trình riêng.

  • Ngày đầu tiên chỉ nên dùng với liều thấp để đánh giá hiệu quả rồi sau đó thay đổi liều lượng dần.
  • Những bệnh nhân bị căng thẳng về tâm lý cần thận trọng hơn.
  • Tương tự như steroid khác, thuốc này có thể làm hạ canxi
  • Nếu dùng liều cao dễ gây tích nước, hạ kali và tăng huyết áp
  • Nếu cho trẻ dùng thì cần so sánh với nguy cơ bị còi xương chậm lớn, chỉ nên tham vấn bác sĩ và dùng trong lúc thật sự cần.

VI. Tương tác thuốc Medrol 16 mg với thuốc khác

Tương tác thuốc medrol 16mg với thuốc khác sẽ làm tăng nguy cơ mắc tác dụng phụ và giảm công dụng chính của nó. Vì vậy, bạn cần khai báo Y tế về những loại thuốc đang sử dụng để bác sĩ cân nhắc trước khi kê toa:

  • Thuốc kháng cholinesterase, NSAID, aspirin, aminoglutethimid.
  • Thuốc chống co giật, fosaprepitant, aprepitant, itraconazol
  • Thuốc ức chế HIV-Protease, ketoconazol, diltiazem, norethindron, ethinylestradiol,cyclosporin,tacrolimus, cyclophosphamid, erythromycin, clarithromycin.
    Isoniazid, fosaprepitant, aprepitant, itraconazol, thuốc ức chế HIV-Protease, diltiazem, ketoconazol, ethinylestradiol, nước ép bưởi, norethindron, cyclosporin, erythromycin, , clarithromycin, troleandomycin.Các loại thuốc điều trị đái tháo đường, thuốc kháng kali.

Hiện tại, chưa thấy tài liệu nào nói về tương tác của thuốc này với thực phẩm nào cả. Do đó bạn không cần phải kiêng khem nghiêm ngặt khi điều trị

Giá bán của thuốc Medrol năm 2021 là 35k/ hộp với dạng 4mg và 120k/ hộp với dạng 16 mg. Giá bán của loại 4mg giảm so với năm 2020, là 39k. hộp.

Vừa rồi onceuponastorybook đã tổng hợp khá đầy đủ và chi tiết tất cả những thông tin liên quan đến thuốc. Tuy nhiên những thông tin đó chỉ mang tính chất tham khảo. Thuốc chỉ được dùng khi có sự chỉ định của dược sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa.

post

Thuốc biseptol có dùng được cho phụ nữ mang thai hay không?

Hiện nay chưa có bất kỳ tài liệu nào nói về tác dụng phụ của thuốc thuốc biseptol đối với trẻ em và phụ nữ mang thai. Tuy nhiên đây là những trường hợp nhạy cảm nên trước khi sử dụng cần tham khảo ý kiến của dược sĩ hoặc bác sĩ kê đơn.

I. Biseptol là thuốc gì?

Là loại thuốc được sử dụng phổ biến trong việc điều trị các bệnh nhiễm trùng, nhiễm trùng phổi do vi khuẩn gây ra. Nó không có tác dụng mạnh đối với những loại virút nhất là virút gây cảm cúm hoặc cảm hàn.

Ngoài ra thuốc còn được sử dụng để điều trị các triệu chứng liên quan đến đường tiêu hoá, đường ruột. Nói thật sự phát huy công hiệu trong những đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm tiêu chảy ở các địa phương.

Thuốc biseptol có thể chữa được những bệnh gì

Thuốc được bao chế dưới dạng viên nén là chủ yếu với hai loại hàm lượng là 100mg và 480 miligam. Bên cạnh đó dạng Siro được đóng gói với hàm lượng 20 và 80 miligam.

II. Thuốc biseptol được dùng để điều trị những bệnh gì?

1. Những trường hợp nên dùng

Chị định dùng thuốc biseptol để chữa các bệnh lý sau đây:
  • Tiêu chảy Ecoli
  • Các bệnh lý về đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, hội chứng phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
  • Người lớn bị viêm xoang cấp tính
  • Các triệu chứng liên quan đến hệ tiêu hóa, dạ dày, ruột non, ruột già
  • Viêm bằng Quang viêm đường tiết niệu viêm tuyến tiền liệt
  • Người lớn bị nhiễm trùng đường tiểu

2. Những trường hợp không nên

Chống chỉ định dùng thuốc biseptol trong những trường hợp sau đây:

  • Mẫn cảm với thành phần chính hoặc bất kỳ thành phần nào có trong thuốc
  • Những người dễ bị dị ứng với thức ăn lá hoặc dị ứng với lông động vật
  • Những người làm nghề lái xe còn độ tập trung cao
  • Những người thường xuyên sử dụng rượu bia
  • Phụ nữ đang mang thai và đang cho con bú
  • Những người mắc các bệnh gan, thận hoặc rối loạn chức năng gan, thận.

III. Sử dụng thuốc  biseptol như thế nào để đạt hiệu quả cao?

Liều dùng và cách sử dụng thuốc  biseptol tùy thuộc vào từng tình trạng và cơ địa của mỗi bệnh nhân.

1. Đối với người lớn

Dạng viên nén

Ngày hai lần lần hai viên uống sau bữa ăn khoảng mười lăm phút. Thời gian sử dụng nhiều nhất khoảng từ năm đến 10 ngày không nên lạm dụng quá lâu.

Dạng siro

Tùy theo cân nặng để đo được liều lượng cụ thể một ngày uống hai lần một lần uống khoảng 20ml.

Thuốc biseptol dạng siro dễ uống và thích hợp cho trẻ em

2. Đối với trẻ em

Dạng viên nén:

  • Từ hai tuổi đến sáu tuổi: uống hai lần trên một ngày một lần uống 120mg
  • Từ sáu tuổi đến 12 tuổi: uống ba lần trên một ngày một lần uống 160mg
  • Đối với trẻ em từ 12 tuổi đến 18 tuổi thì dùng một lần trên một ngày với hàm lượng 200mg hoặc hai lần trên một ngày với hàm lượng 100mg/l.

Dạng siro

  • Đối với trẻ em từ năm tuần tuổi đến năm tháng tuổi sử dụng hai lần trên ngày một lần 2, 5ml.
  • Đối với trẻ em từ năm tháng tuổi đến năm tuổi thì dùng hai lần trên một ngày một lần uống 5ml.
  • Đối với trẻ em từ năm tuổi đến 12 tuổi thì dùng hai lần một ngày một lần uống 10ml
  • Đối với trẻ em từ 12 tuổi trở lên thì uống hai lần trên một ngày một lần 20ml.

IV. Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc biseptol

Một số tác dụng phụ khi sử dụng thuốc biseptol có thể gặp phải đó là:

  • Ù tai, hoa mắt, đau đầu, chóng mặt
  • Nôn hoặc buồn nôn, tiêu chảy, nổi mề đay
  • Giảm bạch cầu, tiểu cầu
  • Phát ban, viêm gan, viêm đại tràng, ứ mật
Theo onceuponastorybook ngoài ra người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ khác không được liệt kê ở đây nhưng nếu thấy bất kỳ biểu hiện lạ nào thì hãy tạm ngưng sử dụng thuốc và theo dõi tình trạng. Nếu thấy không cải thiện thì mau chóng đưa đến trung tâm y tế cấp và điều trị kịp thời.

V. Khi sử dụng thuốc biseptolcần lưu ý điều gì?

– Tương tác thuốc biseptol với các loại thuốc khác đặc biệt là:

  • Bepridil, Benazepril, Erythromycin
  • Cisapride, Bretylium, Flecainide
  • Dofetilide, Candesartan, Cilexetil, Fluconazole
  • Levomethadyl, Captopril, Fluoxetine
  • Mesoridazine, Chloral Hydrate,Foscarnet
  • Pimozide, Chloroquine, Fosinopril
  • Terfenadine, Chlorpromazine, Gemifloxacin
  • Thioridazine, Clarithromycin, Halofantrine
  • Acecainide, Desipramine, Haloperidol
  • Ajmaline, Dibenzepin, Halothane
  • Amiloride, Disopyramide, Hydroquinidine
  • Amiodarone, Dolasetron, Ibutilide
  • Amisulpride, Doxepin, Imipramine
  • Amitriptyline, Droperidol, Irbesartan
  • Amoxapine, Eltrombopag, Isoflurane
  • Aprindine, Enalapril, Isradipine
  • Arsenic Trioxide, Enalaprilat, Leucovorin
  • Astemizole, Enflurane, Lidoflazine
  • AzilsartanMedoxomil, Eplerenone, Lisinopril
  • Azimilide, Eprosartan, Lorcainide
  • Losartan, Pirmenol, Risperidone
  • Mefloquine, Prajmaline, Sematilide
  • Mercaptopurine, Probucol, Sertindole
  • Methotrexate,Procainamide, Sotalol
  • Moexipril,Prochlorperazine, Spiramycin
  • Nortriptyline, Propafenone, Spironolactone
  • Octreotide, Pyrimethamine, Sultopride
  • OlmesartanMedoxomil, Quinapril, Tedisamil
  • Pentamidine, Quinidine, Telithromycin
  • Perindopril Erbumine, Ramipril, Telmisartan
  • Trandolapril, Zofenopril, Fosphenytoin
    Triamterene,  Zotepine, Phenytoin
  • Trifluoperazine, Amantadine, Repaglinide
  • Trimipramine, Anisindione, Rosiglitazone
  • Valsartan, Didanosine, Tolbutamide
  • Vasopressin,Digoxin

– Một số lưu ý khác:

Những người bị dị ứng suy gan suy thận hoặc hen suyễn cần thận trọng trước khi sử dụng.

  • Bạn nên kiêng rượu bia lái xe khi đang sử dụng thuốc
  • Không tự ý thay đổi liều lượng hoặc cách sử dụng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ hoặc dược sĩ kê đơn.
  • Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
  • Nên mua ở những hiệu thuốc uy tín, được nhiều người tin tưởng.
  • Kiểm tra bao bì và check mã vạch
  • Xem ngày sản xuất và thời hạn sử dụng
  • Bảo quản ở nơi khô ráo nhiệt độ phòng khoảng 25 °C tránh anh nắng mặt trời tránh độ ẩm ướt
  • Không vứt trong bồn cầu, ống cống
  • Nếu quên một liều thì không cần quá lo lắng mà hãy dùng liều tiếp theo như kế hoạch từ trước chứ không nên bù liều. Vì dễ dẫn đến tình trạng quá liều dễ gây phản ứng sốc phản vệ nguy hiểm.
  • Trường hợp quá liều thì cần ngưng sử dụng thuốc ngay và nếu cần thiết thì gọi xe cứu thương để cấp cứu kịp thời.
Trên đây không chỉ giải đáp cho câu hỏi thuốc biseptol có dùng được cho phụ nữ mang thai hay không mà còn nói rõ hơn về tác dụng, cách sử dụng và liều dùng, tương tác thuốc cũng nhưng những tác dụng phụ và lưu ý khi sử dụng để phát huy tối đa công dụng, giảm thiểu những phản ứng phụ không mong muốn.
post

Bầu có ăn được mít không? Lợi hại của mít với bà bầu

Bầu có ăn được mít không là một trong những chủ đề được các bà mẹ nhất là những bà mẹ mang thai lần đầu quan tâm, bởi lẽ bây giờ không phải lo cho sức khỏe một người mà là hai người; con cái là món quà quý giá nhất mà thượng đế ban tặng.

Nếu như dân gian cho rằng mít với tính chất nóng có thể làm bà bầu dễ sẩy thai thì các bác sĩ nói rằng mít rất tốt cho bà bầu; cung cấp đầy đủ những chất xơ hòa tan, giúp điều chỉnh hoc môn ngoại trừ một số trường hợp bị dị ứng hoặc bị bệnh đái tháo đường.

I. Tác dụng của quả mít đối với bà bầu

Đáp án đầu tiên cho câu hỏi bầu có ăn được mít không chính là có. Bởi vì đây là một loại quả quen thuộc có mùi vị thơm, dễ chịu dễ ăn hầu như ai cũng có thể ăn được mít và nó có những lợi ích như sau:

1. Tăng đường huyết

Các bà mẹ lúc mang thai dễ mất triệu chứng hoa mắt chóng mặt xây xẩm mặt mày hay nói tắt là bị tụt huyết áp thì chỉ cần ăn mít vào sẽ giúp ổn định đường huyết lấy lại trạng thái cân bằng cho cơ thể.

Ngược lại những người bị huyết áp cao thì mít lại giúp hạ đường huyết rất hiệu nghiệm tránh các tình trạng co giật, thở gấp. Vì thế, bổ sung mít vào thực đơn là lựa chọn khá hoàn hảo.

2. Cung cấp chất xơ

Nếu như bầu kén ăn hoặc bị ngén lười ăn thì mít là món giúp bạn bổ sung lượng chất xơ cần thiết, giảm thiểu tối đa mắc các bệnh do thiếu chất xơ người ra. Thế nên đừng thắc mắc bầu có ăn mít được không nữa nhé!

3. Cung cấp năng lượng

Bầu tuy không phải làm việc nhiều so với những người bình thường nhưng đều cần năng lượng để duy trì hoạt động sống. Do đó mít sẽ cung cấp được một nguồn năng lượng giúp bạn có thể làm việc khỏe khoắn trong nhiều giờ đồng hồ.

4. Cung cấp kẽm, magiê giúp phát triển bào thai

Một trong những yếu tố giúp bào thai phát triển khỏe mạnh đó là các khoáng chất như: sắt, kẽm, magiê, vitamin A. Tất cả đều có trong quả mít. Vì vậy khi bổ sung mít vào thực đơn hằng ngày của bà bầu bạn sẽ không phải tốn tiền mua những loại thuốc hỗ trợ hay những loại thực phẩm đắt đỏ khác.

5. Tăng cường sức đề kháng

Theo một số tài liệu nghiên cứu quả mít dầu vitamin C giúp cơ thể mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng giúp loại bỏ được những căn bệnh thường gặp như cảm cúm, sốt.

6. Cân bằng hoc môn

Lợi ích và tác hại của mít đối với sức khỏe bà bầu

Mang thai là thời điểm nội tiết tố thay đổi tính khí thương khó chịu ăn nhiều mít sẽ giúp bạn điều chỉnh được lượng hooc môn, ổn định tâm lý tinh thần luôn thoải mái.

7. Tốt cho dạ dày

Theo onceuponastorybook tổng hợp một số tài liệu cũng phân tích rằng Mít giúp bà bầu có thể ngăn chặn được những triệu chứng đau, viêm loét dạ dày hay ngăn ngừa những bệnh liên quan đến dạ dày tá tràng, trào ngược thực quản,…

II. Những trường hợp không nên ăn mít và một số lưu ý

1. Những trường hợp bà bầu không nên ăn mít

Dễ bị dị ứng với đồ ăn thời tiết
Những người mắc bệnh đái tháo đường
Tăng cân chóng mặt bởi vì mít có hàm lượng đường rất cao nên dễ gây béo phì.
Có tiền sử hoặc đang mắc hội chứng rối loạn máu

2. Một số lưu ý khi bà bầu ăn mít

  1. Nếu bạn không nằm trong những trường hợp kể trên và là một “con nghiện” mít thì các mẹ cũng nên ăn với mức  độ vừa phải. Bởi cái gì nhiều quá cũng không tốt. Hơn nữa, bản chất mít có tính nóng, ăn nhiều quá dễ gây mụn nhọt.
  2. Đây là một loại quả ngọt nên ăn nhiều sẽ khiến lượng đường trong cơ thể của bạn tăng cao càng làm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và một số bệnh lý về tim mạch.
  3. Nên lau sạch mủ trước khi ăn vì nhựa rất khó rửa
  4. Lỡ dính nhựa mít thì có thể dùng bột cám gạo để chà sẽ sạch sâu hơn so với nước rửa tay hay dầu rửa bát.
  5. Nếu mẹ bầu có tiền sử bị chứng rối loạn đông máu khi ăn nhiều mít sẽ dễ gây nên những biến chứng nguy hiểm.
  6. Ăn mít gây mồ hôi khó chịu cho bản thân và người đối diện nên tắm rửa sạch sẽ sau khi ăn hoặc mới tắm xong thì không nên ăn, tránh mùi.
  7. Lột múi mít để vào ngăn mát tủ lạnh ăn sẽ ngon hơn
  8. Hiện nay trên thị trường, nhất là tại những thành phố lớn, mua mít ở chợ nhiều khi không đảm bảo nguồn gốc nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Không ít bài báo, bài phóng sự quay được cận cảnh người ta tiêm cho mít chín ép để mang đi bán. Không may mua phải những quả đó về thì cơ thể mình gánh đủ. Nếu có thể thì nên mua mít quê của người quen.
  9. Tùy vào sở thích của mỗi người nhưng thường thì mít dai ăn sẽ ngon hơn nhiều so với mít bở. Tất nhiên, giá thành sẽ cao hơn khá nhiều.

Đọc đến đây còn ai thắc mắc bầu có ăn mít được không nữa không nhỉ? Có hay không tùy vào tình trạng sức khỏe và sở thích của bạn. Bởi vì theo phân tích cho thấy công dụng của mít đối với bà bầu nhiều hơn tác hại. Do đó bạn cứ mạnh dạn oder quả này về thưởng thức nha. Bên cạnh ăn trực tiếp thì các bạn có thể ăn những món siêu ngon được chế biến từ mít như: sữa chua mít, sữa chua hoa quả, mít sấy,…