post

Thuốc biseptol có dùng được cho phụ nữ mang thai hay không?

Hiện nay chưa có bất kỳ tài liệu nào nói về tác dụng phụ của thuốc thuốc biseptol đối với trẻ em và phụ nữ mang thai. Tuy nhiên đây là những trường hợp nhạy cảm nên trước khi sử dụng cần tham khảo ý kiến của dược sĩ hoặc bác sĩ kê đơn.

I. Biseptol là thuốc gì?

Là loại thuốc được sử dụng phổ biến trong việc điều trị các bệnh nhiễm trùng, nhiễm trùng phổi do vi khuẩn gây ra. Nó không có tác dụng mạnh đối với những loại virút nhất là virút gây cảm cúm hoặc cảm hàn.

Ngoài ra thuốc còn được sử dụng để điều trị các triệu chứng liên quan đến đường tiêu hoá, đường ruột. Nói thật sự phát huy công hiệu trong những đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm tiêu chảy ở các địa phương.

Thuốc biseptol có thể chữa được những bệnh gì

Thuốc được bao chế dưới dạng viên nén là chủ yếu với hai loại hàm lượng là 100mg và 480 miligam. Bên cạnh đó dạng Siro được đóng gói với hàm lượng 20 và 80 miligam.

II. Thuốc biseptol được dùng để điều trị những bệnh gì?

1. Những trường hợp nên dùng

Chị định dùng thuốc biseptol để chữa các bệnh lý sau đây:
  • Tiêu chảy Ecoli
  • Các bệnh lý về đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, hội chứng phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
  • Người lớn bị viêm xoang cấp tính
  • Các triệu chứng liên quan đến hệ tiêu hóa, dạ dày, ruột non, ruột già
  • Viêm bằng Quang viêm đường tiết niệu viêm tuyến tiền liệt
  • Người lớn bị nhiễm trùng đường tiểu

2. Những trường hợp không nên

Chống chỉ định dùng thuốc biseptol trong những trường hợp sau đây:

  • Mẫn cảm với thành phần chính hoặc bất kỳ thành phần nào có trong thuốc
  • Những người dễ bị dị ứng với thức ăn lá hoặc dị ứng với lông động vật
  • Những người làm nghề lái xe còn độ tập trung cao
  • Những người thường xuyên sử dụng rượu bia
  • Phụ nữ đang mang thai và đang cho con bú
  • Những người mắc các bệnh gan, thận hoặc rối loạn chức năng gan, thận.

III. Sử dụng thuốc  biseptol như thế nào để đạt hiệu quả cao?

Liều dùng và cách sử dụng thuốc  biseptol tùy thuộc vào từng tình trạng và cơ địa của mỗi bệnh nhân.

1. Đối với người lớn

Dạng viên nén

Ngày hai lần lần hai viên uống sau bữa ăn khoảng mười lăm phút. Thời gian sử dụng nhiều nhất khoảng từ năm đến 10 ngày không nên lạm dụng quá lâu.

Dạng siro

Tùy theo cân nặng để đo được liều lượng cụ thể một ngày uống hai lần một lần uống khoảng 20ml.

Thuốc biseptol dạng siro dễ uống và thích hợp cho trẻ em

2. Đối với trẻ em

Dạng viên nén:

  • Từ hai tuổi đến sáu tuổi: uống hai lần trên một ngày một lần uống 120mg
  • Từ sáu tuổi đến 12 tuổi: uống ba lần trên một ngày một lần uống 160mg
  • Đối với trẻ em từ 12 tuổi đến 18 tuổi thì dùng một lần trên một ngày với hàm lượng 200mg hoặc hai lần trên một ngày với hàm lượng 100mg/l.

Dạng siro

  • Đối với trẻ em từ năm tuần tuổi đến năm tháng tuổi sử dụng hai lần trên ngày một lần 2, 5ml.
  • Đối với trẻ em từ năm tháng tuổi đến năm tuổi thì dùng hai lần trên một ngày một lần uống 5ml.
  • Đối với trẻ em từ năm tuổi đến 12 tuổi thì dùng hai lần một ngày một lần uống 10ml
  • Đối với trẻ em từ 12 tuổi trở lên thì uống hai lần trên một ngày một lần 20ml.

IV. Tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc biseptol

Một số tác dụng phụ khi sử dụng thuốc biseptol có thể gặp phải đó là:

  • Ù tai, hoa mắt, đau đầu, chóng mặt
  • Nôn hoặc buồn nôn, tiêu chảy, nổi mề đay
  • Giảm bạch cầu, tiểu cầu
  • Phát ban, viêm gan, viêm đại tràng, ứ mật
Theo onceuponastorybook ngoài ra người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ khác không được liệt kê ở đây nhưng nếu thấy bất kỳ biểu hiện lạ nào thì hãy tạm ngưng sử dụng thuốc và theo dõi tình trạng. Nếu thấy không cải thiện thì mau chóng đưa đến trung tâm y tế cấp và điều trị kịp thời.

V. Khi sử dụng thuốc biseptolcần lưu ý điều gì?

– Tương tác thuốc biseptol với các loại thuốc khác đặc biệt là:

  • Bepridil, Benazepril, Erythromycin
  • Cisapride, Bretylium, Flecainide
  • Dofetilide, Candesartan, Cilexetil, Fluconazole
  • Levomethadyl, Captopril, Fluoxetine
  • Mesoridazine, Chloral Hydrate,Foscarnet
  • Pimozide, Chloroquine, Fosinopril
  • Terfenadine, Chlorpromazine, Gemifloxacin
  • Thioridazine, Clarithromycin, Halofantrine
  • Acecainide, Desipramine, Haloperidol
  • Ajmaline, Dibenzepin, Halothane
  • Amiloride, Disopyramide, Hydroquinidine
  • Amiodarone, Dolasetron, Ibutilide
  • Amisulpride, Doxepin, Imipramine
  • Amitriptyline, Droperidol, Irbesartan
  • Amoxapine, Eltrombopag, Isoflurane
  • Aprindine, Enalapril, Isradipine
  • Arsenic Trioxide, Enalaprilat, Leucovorin
  • Astemizole, Enflurane, Lidoflazine
  • AzilsartanMedoxomil, Eplerenone, Lisinopril
  • Azimilide, Eprosartan, Lorcainide
  • Losartan, Pirmenol, Risperidone
  • Mefloquine, Prajmaline, Sematilide
  • Mercaptopurine, Probucol, Sertindole
  • Methotrexate,Procainamide, Sotalol
  • Moexipril,Prochlorperazine, Spiramycin
  • Nortriptyline, Propafenone, Spironolactone
  • Octreotide, Pyrimethamine, Sultopride
  • OlmesartanMedoxomil, Quinapril, Tedisamil
  • Pentamidine, Quinidine, Telithromycin
  • Perindopril Erbumine, Ramipril, Telmisartan
  • Trandolapril, Zofenopril, Fosphenytoin
    Triamterene,  Zotepine, Phenytoin
  • Trifluoperazine, Amantadine, Repaglinide
  • Trimipramine, Anisindione, Rosiglitazone
  • Valsartan, Didanosine, Tolbutamide
  • Vasopressin,Digoxin

– Một số lưu ý khác:

Những người bị dị ứng suy gan suy thận hoặc hen suyễn cần thận trọng trước khi sử dụng.

  • Bạn nên kiêng rượu bia lái xe khi đang sử dụng thuốc
  • Không tự ý thay đổi liều lượng hoặc cách sử dụng khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ hoặc dược sĩ kê đơn.
  • Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
  • Nên mua ở những hiệu thuốc uy tín, được nhiều người tin tưởng.
  • Kiểm tra bao bì và check mã vạch
  • Xem ngày sản xuất và thời hạn sử dụng
  • Bảo quản ở nơi khô ráo nhiệt độ phòng khoảng 25 °C tránh anh nắng mặt trời tránh độ ẩm ướt
  • Không vứt trong bồn cầu, ống cống
  • Nếu quên một liều thì không cần quá lo lắng mà hãy dùng liều tiếp theo như kế hoạch từ trước chứ không nên bù liều. Vì dễ dẫn đến tình trạng quá liều dễ gây phản ứng sốc phản vệ nguy hiểm.
  • Trường hợp quá liều thì cần ngưng sử dụng thuốc ngay và nếu cần thiết thì gọi xe cứu thương để cấp cứu kịp thời.
Trên đây không chỉ giải đáp cho câu hỏi thuốc biseptol có dùng được cho phụ nữ mang thai hay không mà còn nói rõ hơn về tác dụng, cách sử dụng và liều dùng, tương tác thuốc cũng nhưng những tác dụng phụ và lưu ý khi sử dụng để phát huy tối đa công dụng, giảm thiểu những phản ứng phụ không mong muốn.