Mặc dù thuốc medrol 16mg được nhiều các chuyên gia Y tế khuyên dùng nhưng không phải trường hợp nào cũng được sử dụng. Vậy chống chỉ định dùng cho những đối tượng nào, hãy theo dõi bài viết sau để được hiểu cặn kẽ hơn.
I. Thuốc medrol 16mg là gì?
Thuốc medrol 16mg là một dạng bào chế của medrol có tên gốc là GlucoCorticoid được sử dụng để điều trị các triệu chứng viêm, bội nhiễm và ngăn ngừa dị ứng, tăng khả năng diễn dịch cho cơ thể.
Thuốc có nguồn gốc tại Mỹ từ nhà máy Dược Pfizer và được công ty Dược phẩm Zuellig Pharma phân phối tại Việt Nam. Dạng bào chế chính là viên nén có hình elip, có màu trắng, in chữ nổi trên bề mặt với hai hàm lượng là 4 mg và 16 mg, được đóng theo 3 vỉ/ hộp và 10 viên/ vỉ.
II. Không sử dụng Medrol 16 mg trong những trường hợp nào?
Thuốc medrol 16mg không nên dùng trong những trường hợp sau đây:
- Quá mẫn cảm với thành phần chính hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc
- Dễ bị dị ứng thời tiết, mỹ phẩm, thức ăn, lông động vật
- Có tiền sử mắc các bệnh lý về gan thận
- Phụ nữ mang thai và cho con bú nên thận trọng
- Trẻ em cần được người lớn dẫn tới tham vấn bác sĩ.
III. Nên sử dụng thuốc Medrol khi nào?
Do khả năng kháng viêm cực mạnh nên không giữ được nước và natri nên medrol 16mg dùng để điều trị những bệnh sau:
- Những người nội tiết tố không ổn định
- Những người bị suy thận do tiền sử hoặc mới phát
- Một số người bị đau xương khớp cũng có thể dùng: viêm đa khớp, viêm khớp mãn tính, dính khớp
- Người mắc chứng viêm động mạch
- Phát ban, viêm da cơ địa
- Bệnh vảy nến
- Herpes
- Dị ứng bao gồm dị ứng da và viêm mũi dị ứng
- Mẫn cảm với thành phần chính hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc
- Viêm phổi, hen phế quản
- Những người mắc các bệnh về mắt: viêm giây thần kinh, viêm màng bồ đào
- Chống các bệnh về hô hấp: lao, u phổi, trào ngược dạ dày
- Người mắc các bệnh về máu: bạch cầu, tiểu cầu, u lympho, thiếu máu, xuất huyết
- Bệnh nhân gặp các chứng về đường ruột: crohn, đại tràng
- Viêm màng não, cấy ghép,…
IV. Liều dùng thuốc Medrol ra sao?
Có thể thấy công dụng của thuốc Medrol 16 mg nhiều vô kể nhưng để đạt được hiệu quả tối ưu thì cần lưu ý về liều dùng, cách sử dụng.
– Đối với người lớn: Nên uống sau bữa ăn và dùng 1 lần/ ngày. Ban đầu với liều lượng khoảng 4 – 8 mg/ ngày tùy từng trường hợp. Sau khi thấy hiệu quả thì có thể giảm liều để duy trì trong những ngày tới. Nếu điều trị xen kẽ thì có thể tăng liều lên gấp đôi ban đầu.
– Nếu sau khoảng 1 tuần mà không có sự tiến triển thì cần ngưng dùng tạm thời để theo dõi sức khỏe hoặc tham vấn bác sĩ để được hướng dẫn điều trị theo phương pháp khác thích hợp hơn.
– Đối với trẻ em: Tương tự cũng tùy thuộc vào cân nặng, cơ địa và tình trạng bệnh cụ thể. Hiện các tài liệu cũng chưa nói về liều dùng cho trẻ em. Vì thế, tốt nhất là hỏi ý kiến dược sĩ, họ sẽ cân nhắc và kê đơn khi cảm thấy tác dụng nhiều hơn tác hại.
V. Tác dụng phụ của thuốc Medrol
Tác dụng phụ không mong muốn khi uống thuốc Medrol mà người bệnh có thể gặp phải thường liên quan đến hệ thống chuyển hóa, nội tiết, xương khớp, thần kinh,…
- Về khả năng chuyển hóa: Dễ nhiễm chì, hạ kali trong máu, mất cân bằng chất nito, suy tim, tích nước, tăng huyết áp.
- Nội tiết tố: lạm dụng thuốc Medrol có thể khiến kinh nguyệt không đều, hội chứng rậm lông, Cushing, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, giảm hấp thụ tinh bột, trẻ chậm phát triển, tăng isulin, tăng đường huyết, ức chế tuyến yên – thượng thận.
- Hệ tiêu hóa: Nguy cơ cao mắc chứng viêm dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, xuất huyết dạ dày, thủng ruột, viêm tụy, viêm thực quản; tăng khả năng hoạt động của alanine aminotransferase, alkaline phosphatas, aspartate aminotransferase ở huyết thanh.
- Hệ xương khớp: dùng lâu dễ bị yếu cơ, loãng xương, dòn cột sống, gãy xương, bệnh cơ steroid, đứt gân, thậm chí có thể gây hoại tử, …
- Hệ thần kinh: Dễ gây co giật, giả u não, áp lực ở não tăng, bệnh lý tâm thần.
- Mắt: Tăng nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể, thần kinh thị giác, lồi mắt,…
- Da: phát ban, mỏng da dễ bắt nắng, lâu lành vết thương, dễ dị ứng, dễ bầm máu.
- Một số tác dụng phụ khác của thuốc có thể gặp phải đó là: nhiễm trùng, truyền nhiễm nhưng không biểu hiện cụ thể, thời gian ủ bệnh lâu hơn; tích nước và phù nề.
VI. Khi dùng Medrol 16 mg cần lưu ý những điều gì ?
Những phản ứng phụ của thuốc medrol 16mg còn tùy thuộc vào thời gian bạn chữa bệnh. Vì vậy, cần được bác sĩ xác định và lên liệu trình riêng.
- Ngày đầu tiên chỉ nên dùng với liều thấp để đánh giá hiệu quả rồi sau đó thay đổi liều lượng dần.
- Những bệnh nhân bị căng thẳng về tâm lý cần thận trọng hơn.
- Tương tự như steroid khác, thuốc này có thể làm hạ canxi
- Nếu dùng liều cao dễ gây tích nước, hạ kali và tăng huyết áp
- Nếu cho trẻ dùng thì cần so sánh với nguy cơ bị còi xương chậm lớn, chỉ nên tham vấn bác sĩ và dùng trong lúc thật sự cần.
VI. Tương tác thuốc Medrol 16 mg với thuốc khác
Tương tác thuốc medrol 16mg với thuốc khác sẽ làm tăng nguy cơ mắc tác dụng phụ và giảm công dụng chính của nó. Vì vậy, bạn cần khai báo Y tế về những loại thuốc đang sử dụng để bác sĩ cân nhắc trước khi kê toa:
- Thuốc kháng cholinesterase, NSAID, aspirin, aminoglutethimid.
- Thuốc chống co giật, fosaprepitant, aprepitant, itraconazol
- Thuốc ức chế HIV-Protease, ketoconazol, diltiazem, norethindron, ethinylestradiol,cyclosporin,tacrolimus, cyclophosphamid, erythromycin, clarithromycin.
Isoniazid, fosaprepitant, aprepitant, itraconazol, thuốc ức chế HIV-Protease, diltiazem, ketoconazol, ethinylestradiol, nước ép bưởi, norethindron, cyclosporin, erythromycin, , clarithromycin, troleandomycin.Các loại thuốc điều trị đái tháo đường, thuốc kháng kali.
Hiện tại, chưa thấy tài liệu nào nói về tương tác của thuốc này với thực phẩm nào cả. Do đó bạn không cần phải kiêng khem nghiêm ngặt khi điều trị
Giá bán của thuốc Medrol năm 2021 là 35k/ hộp với dạng 4mg và 120k/ hộp với dạng 16 mg. Giá bán của loại 4mg giảm so với năm 2020, là 39k. hộp.
Vừa rồi onceuponastorybook đã tổng hợp khá đầy đủ và chi tiết tất cả những thông tin liên quan đến thuốc. Tuy nhiên những thông tin đó chỉ mang tính chất tham khảo. Thuốc chỉ được dùng khi có sự chỉ định của dược sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa.